1. Bệnh viêm phổi thùy có nguy hiểm không

    AvatarBy datttran il 19 Dec. 2018
     
    0 Comments   147 Views
    .
    Bệnh viêm phổi thùy có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân bởi tỷ lệ người mắc bệnh này đang có dấu hiệu gia tăng và đă có những trường hợp tử vong.

    Cơ chế sinh bệnh viêm phổi thùy do virus
    Nhiễm virus phổi có thể xảy ra 1 trong 2 con đường sau

    Đường hô hấp: do thở hoặc hít phải chất nhày chứa virus ở mũi họng xuống phổi. Mới đầu virus sản sinh trong tế bào đường hô hấp trên rồi dần dần xâm nhập vào phổi. Cơ chế này là của virus phổi như virus cúm, virus phó cúm hoặc virus hợp bào hô hấp

    Đường máu: chủ yếu là virus herpes, virus thủy đậu, virus tế bào khổng lồ hoặc virus Epstein-Barr. Các virus này có khả năng tồn tại lặng lẽ trong cơ thể sau giai đoạn tiên nhiễm. Viêm phổi do virus bằng con đường này gặp ở những trẻ bị suy dinh dưỡng hoặc suy giảm miễn dịch

    Tổn thương ở biểu mô phế quản tạo thuận lợi cho virus sau khi xâm nhập và đường thở nhanh chóng lan rộng ở nhu mô phổi. Các virus phổi c̣n gây rối loạn chức năng nhày nhung mao làm xuất hiện bội nhiễm vi khuẩn.

    Viêm phổi thùy có nguy hiểm không

    Diễn biến lâm sàng đặc trưng

    Bệnh xuất hiện đột ngột sau cảm lạnh, viêm đường hô hấp trên, có cơn rét run dữ dội. Ngay sau đó sốt cao 390 - 410C, thở nhanh, mạch nhanh, ho khan, đau ngực, buồn nôn, nôn. Bệnh đến cao điểm vào ngày thứ hai, ba với biểu hiện rất mệt, ho khạc đờm màu rỉ sắt do chảy máu trong phế nang, Herpes môi, thở nhanh nông, vă mồ hôi.

    Cử động lồng ngực bên tổn thương giảm, rung thanh tăng, đôi khi sờ thấy cọ màng phổi. Gơ đục khi vùng đông đặc rộng. Ŕ rào phế nang giảm, ran nổ, thổi ống, tiếng ngực (pectoriloquy), cọ màng phổi.

    >>>Xem thêm: Viêm phổi thùy là ǵ? Phác đồ điều trị viêm phổi thùy tại nhà

    Ở thời đại kháng sinh, triệu chứng không điển h́nh như trên, đôi khi chỉ có đau ngực, thậm chí không sốt và khạc đờm. ở người già, có khi không thấy triệu chứng thực thể, nhưng triệu chứng loạn thần nhiễm khuẩn lại nổi bật.

    Tiến triển của bệnh

    Theo kinh điển (khi Penixilin chưa ra đời), cơn bệnh biến xuất hiện sau 5 - 10 ngày: nhiệt độ giảm nhanh về b́nh thường hoặc dưới mức b́nh thường, đái nhiều, vă mồ hôi, có thể trụy tim mạch đưa đến tử vong. Bệnh có thể giảm từ từ và không có cơn bệnh biến.

    Nếu dùng penixilin G: bệnh đỡ nhanh, thường hết sốt sau 24 - 36 giờ. Có thể sốt kéo dài hơn nhưng không cần thay đổi kháng sinh. Sốt tái lại liên quan đến các ổ nhiễm trùng ngoài phổi, chít hẹp phế quản do ung thư hoặc dị vật, dị ứng thuốc, viêm tắc tĩnh mạch ở vị trí truyền dịch hoặc do bội nhiễm khác

    Biến chứng nguy hiểm của viêm phổi thùy

    Biến chứng tại chỗ

    Tràn dịch màng phổi: dịch tiết, số lượng dịch ít. Mủ màng phổi chủ yếu gặp khi điều trị kháng sinh muộn hoặc không đúng. Nghi mủ màng phổi khi sốt kéo dài, bạch cầu tăng cao.
    Tràn dịch màng ngoài tim hiện nay ít gặp: sốt kéo dài, mạch nhanh, đau ngực, cọ màng ngoài tim; x-quang thấy bóng tim to.

    Bien-Chung-Viem-Phoi
    Biến chứng xa

    Viêm màng năo: là biến chứng nguy hiểm tính mạng, đặc biệt đối với bệnh nhân già yếu.
    Viêm màng trong tim.
    Viêm khớp nhiễm khuẩn.
    Viêm nội nhăn.
    Viêm phúc mạc

    Cách pḥng tránh viêm phổi thùy

    Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi ở, tốt nhất là sống trong môi trường trong sạch, ít khói bụi. Nhà ở phải thông thoáng, về mùa lạnh phải được che kín các khe hở, nên đóng cửa để che bụi.

    Giữ ấm cơ thể vào mùa đông, đặc biệt là giữ ấm cổ, ngực và hai bàn chân. Tránh bị nhiễm lạnh đột ngột, nhất là với người già và trẻ em. Khi không cần thiết th́ không nên đi ra ngoài trời lúc sáng sớm và đêm khuya, v́ lúc đó thường lạnh.

    Nằm ngủ nên đắp chăn ấm, giường ngủ nên có đệm. Mùa đông không nên tắm nước lạnh, nơi tắm phải kín không có gió lùa. Mùa hè không nên để máy điều hoà nhiệt độ ở mức quá mát lạnh, không để quạt điện hướng trực tiếp vào người lúc nửa đêm về sáng.

    Loại bỏ những yếu tố kích thích có hại: không uống nhiều rượu, không hút thuốc lào thuốc lá... Duy tŕ chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng, cân đối về chất để có sức pḥng, chống bệnh.

    Thường xuyên bảo đảm vệ sinh răng miệng. Điều trị triệt để các ổ nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng để tránh biến chứng viêm phổi. Cần tập thể dục đều đặn, vừa sức, tốt nhất là tập thở sâu theo phương pháp thở bụng.
      Share  
     
    .